›› Lâm Đồng qua báo chí

TẤT CẢ |CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI|VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT|KHOA HỌC - KỸ THUẬT|LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ|NHÂN VẬT - ĐỊA PHƯƠNG|VĂN HÓA - DU LỊCH|

TỔNG ĐỐC HOÀNG TRỌNG PHU VÀ LẦN DI DÂN VÀO ĐÀ LẠT

Bước chân thư thái đưa tôi đến với Đà Lạt sử quán thuộc doanh nghiệp tranh thêu XQ. Nơi này, có ngôi đền mang tên Hơi thở tổ tiên Đà Lạt. Trong đền, có mấy câu dường như nói thay cho tất cả: “Hãy nghe tiếng nói trong nước/ Hãy nghe tiếng nói trong lửa/ Và nghe trong gió tiếng ai oán của lùm cây/ Đó là tiền nhân/ Họ không chết/ Và không bao giờ chết”.

Chuyện Đà Lạt không phải ai cũng biết - Kỳ 1: Lão bộc nhận lương bằng... vàng

Kể từ khi bác sĩ Yersin tìm ra cao nguyên Lang Biang, Đà Lạt trở thành tên gọi quen thuộc có sức hút mãnh liệt đối với du khách. Vùng đất này vẫn còn ẩn chứa nhiều điều không phải ai cũng biết. Xin giới thiệu với bạn đọc một số câu chuyện về Đà Lạt ít ai biết, hoặc đã biết nhưng chưa tỏ tường...

Hành trình lưu lạc 120 bảo vật triều Nguyễn - Kỳ cuối: Châu về hợp phố

Cách đây 17 năm, báo Tiền Phong đã có bài viết đề nghị nhanh chóng tiến hành thẩm định và đưa ra trưng bày hơn 120 bảo vật triều Nguyễn nhằm làm tăng thêm sức hấp dẫn của thành phố du lịch Đà Lạt. Thế nhưng đến tận bây giờ số báu vật này mới được ra mắt công chúng.

Hành trình lưu lạc 120 bảo vật triều Nguyễn - Kỳ 1: Viên cận thần tận trung

Hơn 120 bảo vật của triều Nguyễn từng được cất giấu nhiều nơi ở Huế, sau đó tiếp tục hành trình lưu lạc ly kỳ tại thành phố Đà Lạt. Không chỉ có giá trị cao về mặt kinh tế, các chuyên gia đánh giá số bảo vật này còn mang ý nghĩa to lớn về văn hóa, lịch sử.

BẢN QUYỀN THUỘC THƯ VIỆN LÂM ĐỒNG

Địa chỉ: 14 Trần Phú - Phường 3 - Thành Phố Đà Lạt - Tỉnh Lâm Đồng.

Điện thoại : (+84) 2633 822 162 Email: thuvientinhlamdong@gmail.com

Phát triển bởi Phòng Tin Học - Thư viện Lâm Đồng -  Lượt truy cập: 5690362 - Online: 30